by Phan Luong
Nơi bạn có thể tìm thấy những truyện ngắn hay, những ngôn từ lãng đãng, và những bài thơ nhỏ nhẹ. Dành một ít phút để quên đi cuộc sống bộn bề. - Facebook: https://www.facebook.com/gocnhovantho Hãy để lại lời nhắn và review cho mình để tiếp tục làm tốt hơn nha :D https://forms.gle/tQtFzqEcejMDnvfS9 - Donate để ủng hộ góc nhỏ: Ngân hàng Quốc tế VIB STK: 601704060332546 Chủ tài khoản: Lương Hoàng Phan Paypal: paypal.me/luonghoangphan - 1 podcast khác của mình về tự do ngôn luận, triết học, sống tử tế và những chủ đề sâu sắc khác: Chuyện Trò Cùng Phan. Link: https://linktr.ee/phanluong
Language
🇻🇳
Publishing Since
6/6/2021
Email Addresses
1 available
Phone Numbers
0 available
February 6, 2024
<p>Tác giả: <strong>Vũ Đình Liên </strong>[Việt Nam]</p> <p>- Donate để ủng hộ góc nhỏ:</p> <p>Ngân hàng Quốc tế VIB</p> <p>STK: <strong>601704060332546</strong></p> <p>Chủ tài khoản: Lương Hoàng Phan</p> <p><a href="https://www.paypal.com/paypalme/luonghoangphan">Paypal:</a> paypal.me/luonghoangphan</p> <p>-</p> <p>Năm nay đào lại nở</p> <p>Không thấy ông đồ xưa</p> <p>Những người muôn năm cũ</p> <p>Hồn ở đâu bây giờ?</p> <p>Đó là những câu thơ đã đi theo bao thế hệ, đặc biệt lại rung lên vào những dịp tết đến, xuân về, của nhà thơ, nhà giáo Vũ Đình Liên. Ông cũng là một trong những thi nhân tiêu biểu của phong trào thơ mới, thậm chí là góp phần vào thắng lợi vẻ vang của thời đại thi ca này chỉ bằng đúng một bài thơ. “Ông Đồ”.</p> <p>Viết về Vũ Đình Liên, Hoài Thanh trong cuốn Thi Nhân Việt Nam đã nhận xét: “Trong làng thơ mới Vũ Đình Liên là một người cũ. Từ khi phong trào thơ mới ra đời, ta đã thấy có thơ Vũ Đình Liên trên các báo. Người cũng ca tình yêu như hầu hết mọi nhà thơ hời bấy giờ. Nhưng hai nguồn thi cảm chính của người là lòng thương người và tình hoài cổ. Người thương những kẻ thân tàn ma dại, người nhớ những cảnh cũ người xưa. Có một lần hai nguồn cảm hứng ấy đã gặp nhau và đã để lại cho chúng ta một bài thơ kiệt tác: Ông đồ. </p> <p>-</p> <p><a href="https://www.facebook.com/gocnhovantho">Facebook </a>Góc Nhỏ Văn Thơ</p> <p>Hãy theo dõi và review cho mình trên kênh<a href="https://podcasts.apple.com/vn/podcast/g%C3%B3c-nh%E1%BB%8F-v%C4%83n-th%C6%A1/id1571314385?l=vi"> Apple Podcast</a>, hoặc để lại lời nhắn qua<a href="https://forms.gle/HyKeVGtWChBnUirQ7"> link này</a><a href="https://linktr.ee/phanluong"> </a>nhé: https://forms.gle/HyKeVGtWChBnUirQ7</p> <p>Bạn có thể theo dõi podcast khác của mình: "Chuyện trò cùng Phan" tại <a href="https://open.spotify.com/show/5ql37Vx2wrNl3o2SVC4xvl?si=65857c118c604b4b">link này </a>nha.</p>
November 28, 2023
<p>Tác giả: <strong>Bùi Hiển</strong> [Việt Nam]</p> <p>- Donate để ủng hộ góc nhỏ:</p> <p>Ngân hàng Quốc tế VIB</p> <p>STK: <strong>601704060332546</strong></p> <p>Chủ tài khoản: Lương Hoàng Phan</p> <p><a href="https://www.paypal.com/paypalme/luonghoangphan">Paypal:</a> paypal.me/luonghoangphan</p> <p>-</p> <p>Năm 1958, Bùi Hiển viết truyện ngắn <em>Ngày công đầu tiên của cu Tí</em> để cổ vũ cho phong trào hợp tác xã. Truyện ngắn này được sử dụng trong giáo trình văn học phổ thông tại miền Bắc và cả nước Việt Nam trong nhiều năm, và có lẽ trở thành một trong những tác phẩm nổi tiếng nhất của ông cho hậu thế.</p> <p>Dù trước hay sau năm 45, văn chương của Bùi Hiển vẫn kiên trì theo lối riêng của mình, giản dị, chân thực, hướng người đọc đến những điều tốt đẹp.</p> <p>Bùi Hiển nói về quan điểm sáng tác của ông: "Nói tiếng nói khiêm tốn, khơi dậy những gì tốt đẹp vẫn tàng ẩn trong bất cứ con người nào" Ông cho rằng "Văn học thật ra, suy cho cùng, chẳng làm được gì nhiều lắm. Nhưng nó có khả năng, có thiên chức đánh thức dậy những ước ao hướng thiện và những tiềm tàng tự hướng thiện ở từng con người một". Có lẽ chính vì điều đó, câu chuyện về cu Tý với những bỡ ngỡ, lo lắng trong bữa sáng mờ ảo trước khi ra đồng vẫn còn đọng lại trong tâm tưởng rất nhiều thế hệ người dân Việt Nam. -</p> <p><a href="https://www.facebook.com/gocnhovantho">Facebook </a>Góc Nhỏ Văn Thơ</p> <p>Hãy theo dõi và review cho mình trên kênh<a href="https://podcasts.apple.com/vn/podcast/g%C3%B3c-nh%E1%BB%8F-v%C4%83n-th%C6%A1/id1571314385?l=vi"> Apple Podcast</a>, hoặc để lại lời nhắn qua<a href="https://forms.gle/HyKeVGtWChBnUirQ7"> link này</a><a href="https://linktr.ee/phanluong"> </a>nhé: https://forms.gle/HyKeVGtWChBnUirQ7</p> <p>Bạn có thể theo dõi podcast khác của mình: "Chuyện trò cùng Phan" tại <a href="https://open.spotify.com/show/5ql37Vx2wrNl3o2SVC4xvl?si=65857c118c604b4b">link này </a>nha.</p>
October 28, 2023
<p>Tác giả: <strong>Vũ Bằng</strong> [Việt Nam]</p> <p>- Donate để ủng hộ góc nhỏ:</p> <p>Ngân hàng Quốc tế VIB</p> <p>STK: <strong>601704060332546</strong></p> <p>Chủ tài khoản: Lương Hoàng Phan</p> <p><a href="https://www.paypal.com/paypalme/luonghoangphan">Paypal:</a> paypal.me/luonghoangphan</p> <p>-</p> <p>Mời các bạn cùng ăn, đọc, nghe, ngẫm nghĩ, thấm từng trang cảm xúc với thiên bút ký "Miếng ngon Hà Nội" của Vũ Bằng.</p> <p>Viết ở Hà Nội vào mùa thu 1952, nhưng để bày ra 15 món ăn đặc sắc của Hà thành trên trang giấy, Bằng Việt đã sửa chữa và viết thêm tại Sài Gòn năm 1956, 1958, 1959. Không chỉ là giới thiệu, ông còn gửi vào đó những nhận định, tâm tình và kỷ niệm của mình với Hà Nội qua giọng văn điêu luyện, cầu kì mà rất đỗi chân thật. Có thể nói văn chương của Vũ Bằng đã đạt đến mức như có như không, chỉ đôi dòng tâm tình bâng quơ mà cuốn hút và tinh tế đến say lòng, vừa tỉ mỉ, vừa hào sảng.</p> <p>Ít ai biết rằng, khoảng thời gian ông viết Miếng Ngon Hà Nội cũng là lúc ông một lòng đau đáu về quê hương xa cách. Cuối năm 1948 Vũ Bằng bắt đầu hoạt động trong mạng lưới tình báo cách mạng. Năm 1954, ông khăn gói vào Sài Gòn theo phân công của tổ chức, để lại vợ và con trai ở Hà Nội (năm 1967, bà Nguyễn Thị Quỳ, vợ đầu của ông qua đời) và tiếp tục hoạt động cho đến 30 tháng 4 năm 1975. Bởi sự đứt đoạn đường dây liên lạc, ông chịu nhiều oan khuất và chỉ trích, cho mãi đến sau khi qua đời, ông mới được công nhận là người hoạt động cách mạng và được truy tặng huân chương nhà nước.</p> <p>Nhận xét về ông, Tạ Tỵ viết: "Vũ Bằng là một hiện tượng. Trong suốt dòng sông của cuộc đời có mặt, Vũ Bằng đã đánh đổi tất cả chỉ để xin lấy về phần mình hơi thở của nghệ thuật."</p> <p>Chỉ cần nghe Vũ Bằng tả các món ăn, cái thú ăn, vấn đề nấu ăn, ta cũng hiểu hơi thở nghệ thuật của ông đã in vào cuộc sống như thế nào. -</p> <p><a href="https://www.facebook.com/gocnhovantho">Facebook </a>Góc Nhỏ Văn Thơ</p> <p>Hãy theo dõi và review cho mình trên kênh<a href="https://podcasts.apple.com/vn/podcast/g%C3%B3c-nh%E1%BB%8F-v%C4%83n-th%C6%A1/id1571314385?l=vi"> Apple Podcast</a>, hoặc để lại lời nhắn qua<a href="https://forms.gle/HyKeVGtWChBnUirQ7"> link này</a><a href="https://linktr.ee/phanluong"> </a>nhé: https://forms.gle/HyKeVGtWChBnUirQ7</p> <p>Bạn có thể theo dõi podcast khác của mình: "Chuyện trò cùng Phan" tại <a href="https://open.spotify.com/show/5ql37Vx2wrNl3o2SVC4xvl?si=65857c118c604b4b">link này </a>nha.</p>
Vì sao thế nhỉ!
Writing therapy
Radio Người Giữ Kỉ Niệm
Đọc truyện đêm khuya - Podcast Đài Hà Nội
M.
Thuần
Khánh Vân
hoangphuonglinh
Đào Minh Tiến
Monsieur Tuna fan
Better Version
Tun Cảm Ơn
Giang ơi Radio
Voiz FM & Thư viện Sách nói First News
Pod Engine is not affiliated with, endorsed by, or officially connected with any of the podcasts displayed on this platform. We operate independently as a podcast discovery and analytics service.
All podcast artwork, thumbnails, and content displayed on this page are the property of their respective owners and are protected by applicable copyright laws. This includes, but is not limited to, podcast cover art, episode artwork, show descriptions, episode titles, transcripts, audio snippets, and any other content originating from the podcast creators or their licensors.
We display this content under fair use principles and/or implied license for the purpose of podcast discovery, information, and commentary. We make no claim of ownership over any podcast content, artwork, or related materials shown on this platform. All trademarks, service marks, and trade names are the property of their respective owners.
While we strive to ensure all content usage is properly authorized, if you are a rights holder and believe your content is being used inappropriately or without proper authorization, please contact us immediately at [email protected] for prompt review and appropriate action, which may include content removal or proper attribution.
By accessing and using this platform, you acknowledge and agree to respect all applicable copyright laws and intellectual property rights of content owners. Any unauthorized reproduction, distribution, or commercial use of the content displayed on this platform is strictly prohibited.